Tờ quan su "Tin tức Tham khảo" Trung Quốc ngày 4 tháng 5 dẫn trang mạng đài phát thanh VOA ngày 1 tháng 5 đưa tin, Tư lệnh Bộ Tư lệnh châu Âu của Mỹ, tướng Breedlove cho biết, căn cứ vào các hành động trước đây của Nga, Nga có khả năng chuẩn bị tiếp tục phát động thế tấn công quân sự đối với Ukraine.
Ông nói: "Trong thời gian vài lần ngừng bắn trước đây của khu vực miền đông Ukraine, chúng tôi đều chú ý tới, Nga luôn không ngừng điều chỉnh lại trang bị, không ngừng tập luyện, tiến hành chuẩn bị cho áp dụng các hành động tiếp theo. Từ khi đạt được thỏa thuận ngừng bắn vào ngày 12 tháng 2 đến nay, họ luôn làm như vậy".
Tướng Breedlove cho biết, ông không biết bước tiếp theo Tổng thống Nga Vladimir Putin muốn làm gì trong vấn đề Ukraine, nhưng ông tin chắc rằng, hành động của Nga đã tạo ra mối đe dọa cho Ukraine và môi trường doc bao quốc tế.
"Nga không e ngại muốn làm thay đổi những quy tắc và kim chỉ nam hành vi đã trở thành nền tảng doc bao châu Âu trong mấy chục năm qua. Thách thức do Nga tạo ra không chỉ mang tính khu vực, đồng thời cũng mang tính toàn cầu, là lâu dài chứ không phải tạm thời".
Hình ảnh minh họa trên mạng 81.net
Mạng quan sát quân sự Nga ngày 1 tháng 5 có bài viết dẫn lời một nhà chính luận nổi tiếng có bài viết trên trang mạng Quỹ văn hóa chiến lược cho rằng, nhà lãnh đạo Mỹ mất lý trí đang tạo ra cục diện nguy hiểm, đồng thời rất có thể gây ra xung đột trực tiếp giữa Nga-Mỹ.
Theo chuyên gia này, Mỹ điều 300 binh sĩ nhảy dù tới Ukraine, mục đích là triển khai hợp tác với lực lượng phát xít mới của lực lượng vệ binh quốc gia. Đây là "điềm báo xung đột sắp xảy ra". Điều đặc biệt gây quan ngại là, những đơn vị nhảy dù Mỹ được triển khai ở bang Donetsk - nơi cách khu vực xung đột không xa.
Người Mỹ vốn phải đến khu vực xa xôi của Ukraine, tiến hành diễn tập quân sự ở miền tây Ukraine. Nhưng, trên thực tế, lực lượng nhảy dù Mỹ chiếm lĩnh trận địa "diễn tập" ở khu vực bang Donetsk, chỉ cách khu vực xung đột 20 - 30 km.
Ngoài ra, trong "diễn tập quân sự", Mỹ và Ukraine đã sử dụng vũ khí do Mỹ chế tạo, chứ không phải vũ khí dòng Liên Xô của Quân đội Ukraine. Đối với vấn đề này, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Nga Lukashevich cho rằng, hành động này cho thấy Washington chuẩn bị thực hiện cam kết cung cấp vũ khí sát thương cho Ukraine.
Hình ảnh minh họa trên mạng 81.net
Nhà chính luận nói trên lo ngại, nếu thỏa thuận ngừng bắn ở miền đông Ukraine lần này bị phá hoại, Mỹ sẽ tham gia chiến tranh. Đồng thời, các quốc gia tham chiến sẽ còn gồm có Canada và Anh, hiện nay, 3 nước Mỹ-Anh-Canada tổng cộng có 600 quân sử dụng vai trò cố vấn quân sự đang đóng ở lãnh thổ Ukraine.
Ngoài ra, Washington cũng đã khởi động chiến tranh thông tin và tuyên truyền quân sự. Trên mạng xã hội, Đại sứ Mỹ tại Ukraine Geoffrey Pyatt đã có nhiều phát biểu liên quan đến sự hiện diện quân sự của Nga ở miền đông Ukraine.
Ông kiên trì cho rằng, lực lượng phòng không của Quân đội Nga tập kết rất nhiều ở miền đông Ukraine, nhưng chứng cứ ông đưa ra chỉ là một bức ảnh hệ thống tên lửa Buk, hơn nữa bức ảnh này chụp từ triển lãm vũ khí ở Nga 2 năm trước.
Trong tình hình thiếu chứng cứ, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Mỹ tuyên bố, Quân đội Nga hiện diện rất nhiều ở Ukraine và qua đây chỉ trích Nga phá hoại thỏa thuận ngừng bắn Minsk.
Nhà chính luận nói trên cho rằng, tất cả sự thực nói trên có thể dẫn tới hậu quả xấu. Ông cho rằng, sự khiêu khích do Nhà Trắng gây ra còn bao gồm tăng cường lực lượng quân sự đồn trú ở các nước Đông Âu (điều thêm máy bay chiến đấu, tàu chiến và tên lửa), tất cả những vũ khí này đều nhằm vào Nga.
Hình ảnh minh họa trên mạng 81.net
Gần đây, Mỹ và Nga cũng tăng cường rạn nứt trong đàm phán vấn đề Hiệp ước tên lửa tầm trung. Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Nga Antonov ngày 30 tháng 4 cho rằng, Mỹ đã hoàn toàn xem nhẹ mối quan tâm của Nga đối với việc Mỹ thành thật thực hiện nghĩa vụ liên quan của Hiệp ước tên lửa tầm trung.
Dư luận cũng không hề biết rõ Mỹ rốt cuộc có chứng cứ gì để chỉ trích Nga "phá hoại" Hiệp ước tên lửa tầm trung.
Theo nguồn : Tin quan su
Ông nói: "Trong thời gian vài lần ngừng bắn trước đây của khu vực miền đông Ukraine, chúng tôi đều chú ý tới, Nga luôn không ngừng điều chỉnh lại trang bị, không ngừng tập luyện, tiến hành chuẩn bị cho áp dụng các hành động tiếp theo. Từ khi đạt được thỏa thuận ngừng bắn vào ngày 12 tháng 2 đến nay, họ luôn làm như vậy".
Tướng Breedlove cho biết, ông không biết bước tiếp theo Tổng thống Nga Vladimir Putin muốn làm gì trong vấn đề Ukraine, nhưng ông tin chắc rằng, hành động của Nga đã tạo ra mối đe dọa cho Ukraine và môi trường doc bao quốc tế.
"Nga không e ngại muốn làm thay đổi những quy tắc và kim chỉ nam hành vi đã trở thành nền tảng doc bao châu Âu trong mấy chục năm qua. Thách thức do Nga tạo ra không chỉ mang tính khu vực, đồng thời cũng mang tính toàn cầu, là lâu dài chứ không phải tạm thời".
Hình ảnh minh họa trên mạng 81.net
Mạng quan sát quân sự Nga ngày 1 tháng 5 có bài viết dẫn lời một nhà chính luận nổi tiếng có bài viết trên trang mạng Quỹ văn hóa chiến lược cho rằng, nhà lãnh đạo Mỹ mất lý trí đang tạo ra cục diện nguy hiểm, đồng thời rất có thể gây ra xung đột trực tiếp giữa Nga-Mỹ.
Theo chuyên gia này, Mỹ điều 300 binh sĩ nhảy dù tới Ukraine, mục đích là triển khai hợp tác với lực lượng phát xít mới của lực lượng vệ binh quốc gia. Đây là "điềm báo xung đột sắp xảy ra". Điều đặc biệt gây quan ngại là, những đơn vị nhảy dù Mỹ được triển khai ở bang Donetsk - nơi cách khu vực xung đột không xa.
Người Mỹ vốn phải đến khu vực xa xôi của Ukraine, tiến hành diễn tập quân sự ở miền tây Ukraine. Nhưng, trên thực tế, lực lượng nhảy dù Mỹ chiếm lĩnh trận địa "diễn tập" ở khu vực bang Donetsk, chỉ cách khu vực xung đột 20 - 30 km.
Ngoài ra, trong "diễn tập quân sự", Mỹ và Ukraine đã sử dụng vũ khí do Mỹ chế tạo, chứ không phải vũ khí dòng Liên Xô của Quân đội Ukraine. Đối với vấn đề này, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Nga Lukashevich cho rằng, hành động này cho thấy Washington chuẩn bị thực hiện cam kết cung cấp vũ khí sát thương cho Ukraine.
Hình ảnh minh họa trên mạng 81.net
Nhà chính luận nói trên lo ngại, nếu thỏa thuận ngừng bắn ở miền đông Ukraine lần này bị phá hoại, Mỹ sẽ tham gia chiến tranh. Đồng thời, các quốc gia tham chiến sẽ còn gồm có Canada và Anh, hiện nay, 3 nước Mỹ-Anh-Canada tổng cộng có 600 quân sử dụng vai trò cố vấn quân sự đang đóng ở lãnh thổ Ukraine.
Ngoài ra, Washington cũng đã khởi động chiến tranh thông tin và tuyên truyền quân sự. Trên mạng xã hội, Đại sứ Mỹ tại Ukraine Geoffrey Pyatt đã có nhiều phát biểu liên quan đến sự hiện diện quân sự của Nga ở miền đông Ukraine.
Ông kiên trì cho rằng, lực lượng phòng không của Quân đội Nga tập kết rất nhiều ở miền đông Ukraine, nhưng chứng cứ ông đưa ra chỉ là một bức ảnh hệ thống tên lửa Buk, hơn nữa bức ảnh này chụp từ triển lãm vũ khí ở Nga 2 năm trước.
Trong tình hình thiếu chứng cứ, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Mỹ tuyên bố, Quân đội Nga hiện diện rất nhiều ở Ukraine và qua đây chỉ trích Nga phá hoại thỏa thuận ngừng bắn Minsk.
Nhà chính luận nói trên cho rằng, tất cả sự thực nói trên có thể dẫn tới hậu quả xấu. Ông cho rằng, sự khiêu khích do Nhà Trắng gây ra còn bao gồm tăng cường lực lượng quân sự đồn trú ở các nước Đông Âu (điều thêm máy bay chiến đấu, tàu chiến và tên lửa), tất cả những vũ khí này đều nhằm vào Nga.
Hình ảnh minh họa trên mạng 81.net
Gần đây, Mỹ và Nga cũng tăng cường rạn nứt trong đàm phán vấn đề Hiệp ước tên lửa tầm trung. Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Nga Antonov ngày 30 tháng 4 cho rằng, Mỹ đã hoàn toàn xem nhẹ mối quan tâm của Nga đối với việc Mỹ thành thật thực hiện nghĩa vụ liên quan của Hiệp ước tên lửa tầm trung.
Dư luận cũng không hề biết rõ Mỹ rốt cuộc có chứng cứ gì để chỉ trích Nga "phá hoại" Hiệp ước tên lửa tầm trung.
Theo nguồn : Tin quan su
Post a Comment