Xem thêm "tin tức nội thất gia đình Đăng Khoa mart Sửa máy văn phòng Chuyên gia Ấn Độ đề nghị hợp tác quốc phòng với Việt Nam GuidePedia

0
Theo tin quan su viet nam thì nội dung đáng chú ý trong bài viết như sau:

Tham vọng địa chính trị chiến lược của Trung Quốc đang hướng tới tiếp cận và kiểm soát các cảng và các khu vực trên không, hiện đại hóa và tăng cường sức mạnh của Quân Giải phóng Nhân dân (PLA) và Hải quân, tăng cường tìm kiếm các đối tác và củng cố các mối quan hệ ngoại giao song phương, tăng sự hiện diện Hải quân ở Biển Đông và Ấn Độ Dương. Hiện có tin đồn Trung Quốc sẽ triển khai một tàu sân bay thứ hai trong thời gian tới.
Cảng Gwadar ở Pakistan có thể giúp Trung Quốc thâm nhập Ấn Độ Dương. Ảnh: Reuters
Theo doc bao chi quan su thì có thể nhận thấy sự hiện diện của Trung Quốc dưới học thuyết về chiến lược “chuỗi ngọc trai” nhằm kiểm soát và thống trị Ấn Độ Dương.
Nếu so sánh về tiềm lực Hải quân, Trung Quốc chiếm ưu thế hơn Ấn Độ về số lượng và tính hiện đại. Trong khi Ấn Độ có 12 tàu ngầm, trong đó có 1 tàu ngầm hạt nhân, Trung Quốc đã có 63 tàu ngầm, trong đó có 9 tàu ngầm hạt nhân. Thậm chí ngay cả khi Ấn Độ bắt tay ngay vào hiện đại hóa và tăng cường sức mạnh Hải quân thì cũng không so sánh được với sự vượt trội của Trung Quốc.
Vì vậy, đây là thời điểm cần thức tỉnh và triển khai các hành động cụ thể như sau:
Thứ nhất, Ấn Độ cần ngay lập tức bắt tay vào một chính sách hiện đại hóa và mở rộng lực lượng Hải quân. Bên cạnh các cuộc đàm phán với Nhật Bản để hợp tác sản xuất tàu ngầm, New Delhi cũng cần thúc đẩy đàm phán để có được các tàu chiến hiện đại từ Pháp, Đức, Nga và Tây Ban Nha. Hơn nữa, Ấn Độ cần quan tâm thích đáng đến việc nghiên cứu và phát triển tàu ngầm và tàu chiến cũng như các vũ khí chống tàu ngầm, tàu phóng tên lửa, trong đó có tên lửa siêu thanh BrahMos.
Thứ hai, Ấn Độ cần xây dựng Hiệp ước quốc phòng khu vực với Mỹ, Nga, Nhật Bản, Australia, Israel và Việt Nam, đồng thời tổ chức các cuộc tập trận Hải quân chung thường xuyên với Mỹ, Nhật Bản và Australia.
Thứ ba, doc bao chi trên mặt trận ngoại giao, Ấn Độ nên áp dụng cách tiếp cận thân thiện với tất cả các nước láng giềng. Hiện nay đã có sự tiến bộ đáng kể sau các chuyến thăm hiệu quả của Thủ tướng Narendra Modi tới các quốc gia láng giềng trong khu vực, đặc biệt là những thay đổi trong cách tiếp cận với Sri Lanka. Trung Quốc coi Ấn Độ là một quốc gia thù địch và thực tế này phải được lưu ý trong việc xây dựng chính sách quốc phòng và đối ngoại của New Delhi.
nguồn: tintuc.vn

Post a Comment

 
Top