Đồ ăn, thức uống, những thứ liên quan mật thiết đến sức khỏe con người khiến người tiêu dùng rất cẩn trọng khi sử dụng. Mới đây, thông tin xuất hiện gần 400 thùng phuy mỡ không rõ nguồn gốc tại Hà Nội lại khiến người tiêu dùng lo lắng.
Bởi họ không biết, số lượng mỡ này sẽ được chuyển đi đâu, cơ sở nào sử dụng và sử dụng vào những thực phẩm gì? Liệu những quán ăn đường phố hay các nhà hàng có sử dụng chúng để làm ra các món ăn cho khách hàng hay không?
Bởi họ không biết, số lượng mỡ này sẽ được chuyển đi đâu, cơ sở nào sử dụng và sử dụng vào những thực phẩm gì? Liệu những quán ăn đường phố hay các nhà hàng có sử dụng chúng để làm ra các món ăn cho khách hàng hay không?
Mới nhất là ngày 7.5, Đội 6 - Phòng Cảnh sát phòng chống tội phạm về môi trường Công an Hà Nội phối hợp lực lượng chức năng phát hiện 2 cơ sở kinh doanh mỡ động vật không rõ nguồn gốc, không đảm bảo vệ sinh thú y.
Tin tức trên Dân Việt cho hay, tổ công tác liên ngành kiểm tra, phát hiện cơ sở kinh doanh thức ăn gia súc và hàng thực phẩm ở xã Thanh Cao (Thanh Oai, Hà Nội) nhập mỡ động vật không rõ nguồn gốc. Lực lượng chức năng phát hiện, cơ sở này vừa nhập 1 xe container mỡ động vật. Ngoài ra, trong kho hàng có 2 bể lọc chứa khoảng 8 khối mỡ nước, 350 thùng phuy mỡ động vật, 1 xe container chứa 98 thùng phuy mỡ cá. Chủ cơ sở không xuất trình được giấy tờ chứng mình nguồn gốc, chất lượng lô hàng.
Theo lực lượng chức năng, cơ sở này đã nhập mỡ động vật về sơ chế rồi bán lại cho các doanh nghiệp kinh doanh dầu mỡ, trong đó có Công ty Phương Liên (ở km 9 Đại lộ Thăng Long, Hà Nội). Kiểm tra công ty này, lực lượng liên ngành xác định doanh nghiệp này kinh doanh mỡ động vật không rõ nguồn gốc xuất xứ. Tang vật vi phạm gồm 17 thùng phuy mỡ lợn (gần 3 tấn).
Cùng với nỗi lo về mỡ bẩn, mỡ không rõ nguồn gốc dùng để chế biến món ăn, người tiêu dùng lại tiếp tục hoang mang với thông tin cà phê được tạo bọt bằng nước rửa bát. Cà phê là thức uống quen thuộc, thường xuyên, không thể theieus với nhiều người dân Hà Nội. Có thông tin cho rằng: Nhiều quán cà phê vỉa hè, để tạo những ly cà phê "nhiều bọt, thơm nức mũi" họ sẵn sàng sử dụng chất tạo bọt SLS (60.000 đ/20kg) để giữ bọt lâu tan. Đây là chất tẩy rửa, tạo bọt dùng chủ yếu trong công nghệ sản xuất xà phòng, mỹ phẩm...
Từ cà phê trộn bột đậu nành đến cà phê tẩm hóa chất đã trở thành nỗi lo ám ảnh người tiêu dùng.
Trước đây, cà phê bẩn đã được phát hiện khi trộn thêm ngô, đậu nành rang cháy. Trong khi đó, loại hạt này nếu bị cháy đen, sẽ biến đổi chất và được xác định là tác nhân gây ung thư. Ngoài ra, không ai dám đảm bảo chất lượng, tỷ lệ chuẩn lượng ngô, đậu nành mà các cơ sở rang, xay cà phê đưa vào trộn với cà phê bán cho người tiêu dùng.
Việc sử dụng chất tạo bọt, tạo cảm giác ngon miệng giữ chân khách hàng có thể gây nguy hại đến tim mạch, chỉ cần một lượng vài chục mg thôi nó cũng có thể khiến người trưởng thành loạn nhịp tim, dùng lâu dài sẽ gây tổn hại tim mạch.
Ngoài ra, để đáp ứng sở thích của dân nghiền, để tạo ra loại cà phê đen sậm, một số quán vỉa hè đã pha hóa chất để "hô biến" cho ly cà phê của quán mình “đen hơn”. Độc chiêu này chính là phẩm nhuộm vải có xuất sứ từ Trung Quốc và Đài Loan, rất độc hại đối với sức khỏe con người.
Nếu không bị phát hiện thì những thùng mỡ bẩn sẽ được chuyển đi đâu, cơ sở nào sử dụng và dùng cho những thực phẩm gì; Và thực sự cà phê có bị pha hóa chất hay không? Mức độ ra sao. Những câu hỏi này cứ xoáy vào người tiêu dùng và trở thành nỗi ám ảnh về thực phẩm bẩn. Các cơ quan chức năng cần vào cuộc kiểm tra làm rõ và có những hình thức xử lý mạnh tay, để không còn nguy cơ mất an toàn sức khỏe đe dọa người tiêu dùng.
Tin tức trên Dân Việt cho hay, tổ công tác liên ngành kiểm tra, phát hiện cơ sở kinh doanh thức ăn gia súc và hàng thực phẩm ở xã Thanh Cao (Thanh Oai, Hà Nội) nhập mỡ động vật không rõ nguồn gốc. Lực lượng chức năng phát hiện, cơ sở này vừa nhập 1 xe container mỡ động vật. Ngoài ra, trong kho hàng có 2 bể lọc chứa khoảng 8 khối mỡ nước, 350 thùng phuy mỡ động vật, 1 xe container chứa 98 thùng phuy mỡ cá. Chủ cơ sở không xuất trình được giấy tờ chứng mình nguồn gốc, chất lượng lô hàng.
Theo lực lượng chức năng, cơ sở này đã nhập mỡ động vật về sơ chế rồi bán lại cho các doanh nghiệp kinh doanh dầu mỡ, trong đó có Công ty Phương Liên (ở km 9 Đại lộ Thăng Long, Hà Nội). Kiểm tra công ty này, lực lượng liên ngành xác định doanh nghiệp này kinh doanh mỡ động vật không rõ nguồn gốc xuất xứ. Tang vật vi phạm gồm 17 thùng phuy mỡ lợn (gần 3 tấn).
Cùng với nỗi lo về mỡ bẩn, mỡ không rõ nguồn gốc dùng để chế biến món ăn, người tiêu dùng lại tiếp tục hoang mang với thông tin cà phê được tạo bọt bằng nước rửa bát. Cà phê là thức uống quen thuộc, thường xuyên, không thể theieus với nhiều người dân Hà Nội. Có thông tin cho rằng: Nhiều quán cà phê vỉa hè, để tạo những ly cà phê "nhiều bọt, thơm nức mũi" họ sẵn sàng sử dụng chất tạo bọt SLS (60.000 đ/20kg) để giữ bọt lâu tan. Đây là chất tẩy rửa, tạo bọt dùng chủ yếu trong công nghệ sản xuất xà phòng, mỹ phẩm...
Từ cà phê trộn bột đậu nành đến cà phê tẩm hóa chất đã trở thành nỗi lo ám ảnh người tiêu dùng.
Trước đây, cà phê bẩn đã được phát hiện khi trộn thêm ngô, đậu nành rang cháy. Trong khi đó, loại hạt này nếu bị cháy đen, sẽ biến đổi chất và được xác định là tác nhân gây ung thư. Ngoài ra, không ai dám đảm bảo chất lượng, tỷ lệ chuẩn lượng ngô, đậu nành mà các cơ sở rang, xay cà phê đưa vào trộn với cà phê bán cho người tiêu dùng.
Việc sử dụng chất tạo bọt, tạo cảm giác ngon miệng giữ chân khách hàng có thể gây nguy hại đến tim mạch, chỉ cần một lượng vài chục mg thôi nó cũng có thể khiến người trưởng thành loạn nhịp tim, dùng lâu dài sẽ gây tổn hại tim mạch.
Ngoài ra, để đáp ứng sở thích của dân nghiền, để tạo ra loại cà phê đen sậm, một số quán vỉa hè đã pha hóa chất để "hô biến" cho ly cà phê của quán mình “đen hơn”. Độc chiêu này chính là phẩm nhuộm vải có xuất sứ từ Trung Quốc và Đài Loan, rất độc hại đối với sức khỏe con người.
Nếu không bị phát hiện thì những thùng mỡ bẩn sẽ được chuyển đi đâu, cơ sở nào sử dụng và dùng cho những thực phẩm gì; Và thực sự cà phê có bị pha hóa chất hay không? Mức độ ra sao. Những câu hỏi này cứ xoáy vào người tiêu dùng và trở thành nỗi ám ảnh về thực phẩm bẩn. Các cơ quan chức năng cần vào cuộc kiểm tra làm rõ và có những hình thức xử lý mạnh tay, để không còn nguy cơ mất an toàn sức khỏe đe dọa người tiêu dùng.
Post a Comment