Lính dù là binh chủng đặc biệt tinh nhuệ thuộc Quân chủng Không quân, thường được triển khai cho các nhiệm vụ đổ bộ đường không quan su (đánh chiếm, tấn công mục tiêu đối phương), thả dù tiếp tế hàng hóa…
Trong quá khứ, Quân đội nhân dân Việt Nam từng tổ chức một đơn vị lính dù ở cấp Lữ đoàn mang phiên hiệu 305.
Tuy nhiên do nhiều hạn chế, nhất là về điều kiện phương tiện mà đến năm 1967, Lữ đoàn 305 đã phải tổ chức huấn luyện lại để chuyển sang Binh chủng Đặc công. Từ đó về sau, Quân đội Việt Nam không còn duy trì được Binh chủng Nhảy dù nữa.
Nhưng trong buổi hợp luyện Lễ diễu binh – diễu hành kỷ niệm 40 năm giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước đã xuất hiện một khối chiến sĩ rất đặc biệt.
Trong quá khứ, Quân đội nhân dân Việt Nam từng tổ chức một đơn vị lính dù ở cấp Lữ đoàn mang phiên hiệu 305.
Tuy nhiên do nhiều hạn chế, nhất là về điều kiện phương tiện mà đến năm 1967, Lữ đoàn 305 đã phải tổ chức huấn luyện lại để chuyển sang Binh chủng Đặc công. Từ đó về sau, Quân đội Việt Nam không còn duy trì được Binh chủng Nhảy dù nữa.
Nhưng trong buổi hợp luyện Lễ diễu binh – diễu hành kỷ niệm 40 năm giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước đã xuất hiện một khối chiến sĩ rất đặc biệt.
Khối chiến sĩ đặc công thứ nhất.
Theo ghi nhận của các phóng viên tại hiện trường, đã có tới hai khối chiến sĩ mặc trang phục với họa tiết rằn ri của Bộ đội Đặc công.
Cụ thể, khối thứ nhất mang súng carbine M18 và đội mũ cứng A2 như hình trên.
Theo ghi nhận của các phóng viên tại hiện trường, đã có tới hai khối chiến sĩ mặc trang phục với họa tiết rằn ri của Bộ đội Đặc công.
Cụ thể, khối thứ nhất mang súng carbine M18 và đội mũ cứng A2 như hình trên.
Khối chiến sĩ đặc công thứ hai.
Trong khi đó khối chiến sĩ đặc công thứ hai lại mang súng tiểu liên AKMS và đội mũ nồi đỏ. Nhìn vào trang bị và trang phục của hai khối có thể dự đoán rằng đây là những lực lượng có nhiệm vụ khác hẳn nhau.
Điều đáng chú ý ở đây là theo thông lệ của quân đội nhiều quốc gia trên thế giới, chiếc mũ nồi đỏ chính là một biểu tượng nhận biết của Binh chủng Nhảy dù.
Trong khi đó khối chiến sĩ đặc công thứ hai lại mang súng tiểu liên AKMS và đội mũ nồi đỏ. Nhìn vào trang bị và trang phục của hai khối có thể dự đoán rằng đây là những lực lượng có nhiệm vụ khác hẳn nhau.
Điều đáng chú ý ở đây là theo thông lệ của quân đội nhiều quốc gia trên thế giới, chiếc mũ nồi đỏ chính là một biểu tượng nhận biết của Binh chủng Nhảy dù.
Chiếc mũ nồi đỏ của lính nhảy dù Quân đội Hoàng gia Anh
Quân đội nhân dân Việt Nam thời gian gần đây đang đẩy mạnh hoạt động đối ngoại, giao lưu quân sự, chúng ta đã có nhiều cải cách theo hướng hội nhập với quốc tế.
Có thể kể ra đây một vài ví dụ điển hình như bộ quân phục K08 với màu sắc được thiết kế theo chuẩn ASEAN, hay các đường kẻ trên ống tay áo của quân phục sĩ quan hải quân cũng theo thông lệ thế giới.
Do vậy, có thể tạm thời cho rằng khối chiến sĩ đặc công đội mũ nồi đỏ chính là lực lượng đổ bộ đường không đặc biệt tinh nhuệ, chuyên đảm trách vai trò phản ứng nhanh và thực hiện hình thức chiến thuật đánh vu hồi theo chiều thẳng đứng.
Hình thức chiến thuật trên khác biệt hoàn toàn với “luồn sâu, đánh hiểm” đề cao tính bí mật của phương thức tác chiến đặc công truyền thống, nên các chiến sĩ đặc công mới được tách thành hai khối diễu binh riêng biệt.
Quân đội nhân dân Việt Nam thời gian gần đây đang đẩy mạnh hoạt động đối ngoại, giao lưu quân sự, chúng ta đã có nhiều cải cách theo hướng hội nhập với quốc tế.
Có thể kể ra đây một vài ví dụ điển hình như bộ quân phục K08 với màu sắc được thiết kế theo chuẩn ASEAN, hay các đường kẻ trên ống tay áo của quân phục sĩ quan hải quân cũng theo thông lệ thế giới.
Do vậy, có thể tạm thời cho rằng khối chiến sĩ đặc công đội mũ nồi đỏ chính là lực lượng đổ bộ đường không đặc biệt tinh nhuệ, chuyên đảm trách vai trò phản ứng nhanh và thực hiện hình thức chiến thuật đánh vu hồi theo chiều thẳng đứng.
Hình thức chiến thuật trên khác biệt hoàn toàn với “luồn sâu, đánh hiểm” đề cao tính bí mật của phương thức tác chiến đặc công truyền thống, nên các chiến sĩ đặc công mới được tách thành hai khối diễu binh riêng biệt.
Các chiến sĩ đặc công dù trong một buổi luyện tập.
Mặc dù có thể đã tổ chức lực lượng đổ bộ đường không chuyên nghiệp, nhưng nhiều khả năng bộ phận này mới có quy mô nhỏ và vẫn nằm trong thành phần Binh chủng Đặc công.
Nhưng trong tương lai không xa, với chủ trương phát triển theo hướng hiện đại, đây sẽ là nòng cốt để xây dựng Binh chủng Nhảy dù đặc biệt tinh nhuệ cho Quân đội nhân dân Việt Nam, nhằm đáp ứng tốt hơn những yêu cầu của tác chiến thế kỷ 21.
Mặc dù có thể đã tổ chức lực lượng đổ bộ đường không chuyên nghiệp, nhưng nhiều khả năng bộ phận này mới có quy mô nhỏ và vẫn nằm trong thành phần Binh chủng Đặc công.
Nhưng trong tương lai không xa, với chủ trương phát triển theo hướng hiện đại, đây sẽ là nòng cốt để xây dựng Binh chủng Nhảy dù đặc biệt tinh nhuệ cho Quân đội nhân dân Việt Nam, nhằm đáp ứng tốt hơn những yêu cầu của tác chiến thế kỷ 21.
Theo nguồn : tintuc.vn
Post a Comment